— Nhân đây, tôi có St. và chia sẻ. Vì sao Bình Định, Phú Yên được gọi là 'xứ Nẫu'?
Nghe tên "xứ Nẫu", nhiều người biết vùng đất đang được nói đến là Bình Định, Phú Yên, tuy nhiên không mấy người hiểu được nguồn gốc và ý nghĩa tên gọi này.
Xứ Nẫu là cụm...— Nhân đây, tôi có St. và chia sẻ. Vì sao Bình Định, Phú Yên được gọi là 'xứ Nẫu'?
Nghe tên "xứ Nẫu", nhiều người biết vùng đất đang được nói đến là Bình Định, Phú Yên, tuy nhiên không mấy người hiểu được nguồn gốc và ý nghĩa tên gọi này.
Xứ Nẫu là cụm từ thân thương và đặc biệt để nói về vùng đất Bình Định, Phú Yên. Để biết từ này bắt nguồn là từ đâu, xuất hiện từ khi nào, chúng ta phải quay ngược về thế kỷ 16.
Năm 1558, chúa Nguyễn Hoàng được vua Lê cử vào nhận trọng trách Tổng đốc Thuận Quảng (Thuận Hóa Quảng Nam), từ đó ra sức củng cố cơ nghiệp ở phương Nam theo lời tư vấn của Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm: “Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân” (Một dải hoành sơn đủ để tạo cơ nghiệp muôn đời). Lúc ấy, thừa tuyên (đơn vị hành chính cấp tỉnh) Quảng Nam kéo dài từ phía nam đèo Hải Vân đến đèo Cù Mông.
Năm 1578, chúa Nguyễn Hoàng cử Phù Nghĩa hầu Lương Văn Chánh làm Trấn biên quan, có bổn phận đưa lưu dân nghèo không sản nghiệp đi khai khẩn vùng đất mới từ nam đèo Cù Mông đến đèo Cả (tỉnh Phú yên bây giờ). Sau 33 năm khai phá giúp nơi đây hình thành làng mạc, năm 1611, chúa Nguyễn Hoàng thành lập phủ Phú Yên gồm hai huyện Đồng Xuân và Tuy Hòa.
Năm 1629, chúa Nguyễn Phúc Nguyên (chúa Sãi) nâng cấp phủ Phú Yên thành đơn vị hành chính cấp tỉnh là dinh Trấn Biên (cả xứ Đàng Trong từ Quảng Bình vào Phú Yên có 7 dinh).
Do vùng đất mới dân cư còn thưa thớt nên các đơn vị hành chính của vùng biên viễn có những nét đặc thù. Dưới cấp huyện có cấp thuộc, dưới thuộc là các đơn vị hành chính nhỏ hơn như phường, nậu, man. Phường là các làng nghề có quy mô như phường Lụa, phường Sông Nhiễu. Nậu là tổ chức quản lý một nhóm nhỏ cùng làm một nghề, người đứng đầu gọi là đầu nậu.
Show more



www.gocnhosantruong.com/doi-song-xa-hoi/the-gioi-q…
Liked: Một đề tài về cuộc sống rất hay và ý nghĩa.
LOVED ❤ IT ❤
<@> Tuổi già cũng có cái sướng là không vội, không lo, muốn ăn giờ nào, ăn gì tùy thích. Và trên tất cả là muốn làm gì thì làm không ai cấm cản. Đúng là tự do tuyệt đối ! Vì thế, tôi có thể tìm nghe lại những bài hát xưa, bù đắp cho ngày còn ít tuổi không có thời giờ... và mới vỡ lẽ là có nhiều điều tôi hoàn toàn không biết! Chẳng phải lỗi của Bố Mẹ mà chỉ vì tôi lười hay nói cho chính xác là tôi ghét đọc sách báo...!!! Thật ngưỡng mộ khi biết nhạc sĩ viết bài hát lúc mới 16 tuổi và tôi phải bỏ nửa ngày tìm đọc mới hiểu nổi 2 câu gồm 14 chữ trong bài. Chưa hết, người hát cũng làm tôi nghĩ ngợi vì đã đỗ Tú Tài II lúc chưa đầy 16 tuổi.
Quả thật, quanh tôi có nhiều người xuất chúng ! K/T mời cùng xem và chia sẻ...
(Thiên Thu )
Người ơi, môt chiều nắng tơ vàng hiền hòa hồn có mơ xa?
Ngươi ơi, đường xa lắm con đường về làng dìu mấy thuyền đò
Còn đó tiếng tre êm ru
Còn đó bóng đa hẹn hò
Còn đó những đêm sao mờ hồn ta mênh mông nghe sáo vi vu
Người ơi, còn nhớ mãi trưa nào thời nào vàng bướm bên ao
Người ơi, còn nghe mãi tiếng ru êm êm buồn trong ca dao
Còn đó tiếng khung quay tơ
Còn đó con diều vật vờ
Còn đó, nói bao nhiêu lời thương yêu đến kiếp nào cho vừa
Ôi, những đêm dài hồn vẫn mơ hoài một kiếp xa xôi
Buồn sớm đưa chân cuộc đời
Lời Đường Thi nghe vẫn rền trong sương mưa
Dù có bao giờ lắng men đợi chờ
Tình Nhị Hồ vẫn yêu âm xưa
Cung Nguyệt Cầm vẫn thương Cô-tô
Nên hồn tôi vẫn nghe trong mơ tiếng đàn đợi chờ mơ hồ
Vẫn thương muôn đời nàng Quỳnh Như thuở đó
Ôi, những đêm dài hồn vẫn mơ hoài một giấc ai mơ
Dù đã quên lời hẹn hò
Thời Hoàng Kim xa quá chìm trong phôi pha
Chờ đến bao giờ tái sinh cho người
Đời lập từ những đêm hoang sơ
Thanh bình như bóng trưa đơn sơ
Nay đời tan biến trong hư vô
chết đầy từng mồ oán thù.
máu xương tơi bời nhiều mùa thu ....
Người ơi, chiều nào có nắng vàng hiền hòa sưởi ấm nơi nơi?
Người ơi, chiều nào có thu về cho tôi nhặt lá thu rơi?... Loading content, please wait.
Ví dụ: “nậu nguồn” chỉ nhóm người khai thác rừng, “nậu nại” chỉ nhóm người làm muối, “nậu rổi” chỉ nhóm... Show more